Ngày 18/6/2022, tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ đã tham gia ngày Quốc tế Yoga lần thứ 8. Sự kiện do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội và Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức.
Sáng ngày 22/3/2022, tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì buổi tiếp và làm việc với Ngài Pranay Verma, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam.
Sáng ngày 22/3/2022, tại Hà Nội, GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì buổi tiếp và làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam Pranay Verma.
Do có nhiều sự thay đổi trong địa chính trị, cả Canberra và New Delhi đều mong muốn xây dựng mối quan hệ đối tác bền chặt và thực chất.
Các phiên họp của Diễn đàn Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) Mekong-Nhật Bản lần thứ nhất được tổ chức vào ngày 20 tháng 12 năm 2021 và có sự tham dự của các nước như Nhật Bản, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam.
Ngoại giao Ấn Độ trong năm 2021 phải đối mặt với những thách thức từ Trung Quốc hiếu chiến, nguy cơ khủng bố ở khu vực Afghanistan-Pakistan, quyền lực mềm sa sút, nhưng vẫn mang lại thành công.
Ngày 17 tháng 12 năm 2021, cán bộ Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tham dự Lễ kỷ niệm cuộc kháng chiến đầu tiên của Ấn Độ. Sự kiện do Trung tâm Văn hóa Swami Vivekananda, thuộc Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức tại Hà Nội.
Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ trân trọng giới thiệu Cuộc thi vẽ tranh “Các biểu tượng nổi tiếng của Ấn Độ & Việt Nam” do Trung tâm văn hóa SVCC, Đại sứ quán Ấn Độ tổ chức.
Thủ tướng Ấn Độ Modi đã ký Thỏa thuận Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam vào tháng 9/2016, thể hiện sự lòng tin mà hai nước dành cho nhau. Ở cấp độ chính trị, hai nước đã hỗ trợ lẫn nhau để trở thành đại diện của những nước đang phát triển tại LHQ và WTO, đặc biệt trong bối cảnh hợp tác toàn cầu tại các nước đang phát triển phía nam bán cầu, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, an ninh hàng hải, năng lượng tái tạo, thúc đẩy các khía cạnh văn hóa và lịch sử của mối quan hệ.
Những diễn biến mới đây ở Afghanistan đã thúc đẩy các mối quan tâm địa chiến lược và địa kinh tế mới cho khu vực. Tình hình mới cũng đã đặt ra thêm nhiều thách thức đối với quan hệ khu vực và song phương của Ấn Độ với Trung Á và vùng Cáp-ca-dơ, khiến Ấn Độ phải điều chỉnh lại các quy tắc can dự với khu vực.