Với tư cách là nhà lãnh đạo đã tạo động lực để củng cố mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa Nhật Bản và New Delhi, cái chết của ông Shinzo Abe là một sự đả kích lớn cho Ấn Độ.
Các nhà lãnh đạo của Mỹ, Úc, Ấn và Nhật đã tổ chức cuộc họp Quad lần thứ tư vào tháng Năm. Sau một năm tập trung chống lại đại dịch Covid-19, và đây là những gì họ cam kết sẽ thực hiện.
Nếu khéo léo cân bằng, luôn đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu, Ấn Độ hoàn toàn có thể hóa giải những thách thức trong quan hệ với các nước lớn trước cục diện phức tạp hiện nay.
Vào thời điểm trật tự thế giới đang phân cực mạnh mẽ, Ấn Độ vẫn là một trong số ít quốc gia có thể tham gia với cả G-7 và BRICS chỉ trong vài ngày với tinh thần mạnh mẽ.
Giáo sư Rajaram Panda chia sẻ với Báo Thế giới & Việt Nam về quan hệ Việt Nam-Ấn Độ trên bình diện hợp tác song phương, đa phương nhân dịp 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước (1972-2022).
QUAD có đối thủ là BRICS gồm các nước Brazil, Nga, Trung Quốc, Nam Phi và Ấn Độ
Hai năm sau một cuộc đụng độ biên giới giữa hai nước, New Delhi tỏ ra cảnh giác với Bắc Kinh nhưng không muốn hợp tác với Washington. Những mâu thuẫn này khiến Ấn Độ dễ dàng bị khai thác.
Trong môi trường khu vực và thế giới nhiều biến động, Ấn Độ và ASEAN đều nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương và luật pháp quốc tế để giải quyết các thách thức toàn cầu.
Trong ASEAN, Việt Nam có lợi thế là có mối quan hệ tốt đẹp, truyền thống, hữu nghị với Ấn Độ. do đó có một vị trí tương đối thuận lợi trong việc kết nối giữa Ấn Độ với các nước còn lại của ASEAN.