Trong những thập kỷ gần đây, có một mối ưu tiên vượt lên trên tất cả các mối ưu tiên của tất cả các quốc gia và các hệ tư tưởng khác nhau. Đó là mối ưu tiên cho lợi ích lâu dài của hành tinh chúng ta, hệ sinh thái cũng như các dạng thực vật và sự sống đa dạng trên trái đất.
Ấn Độ có thể tiếp cận với các quốc gia châu Phi theo nhiều cách khác nhau để giúp đối phó với sự tàn phá của đại dịch Covid-19.
Đền thờ mặt trời Konark, tại quận Puri, bang Odisha, Ấn Độ, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1984, và cũng là một trong 7 kỳ quan bậc nhất của Ấn Độ. Ngôi đền đồ sộ bằng đá sa thạch này được xây dựng từ năm 1925.
Quần thể kiến trúc Mahabalipuram, tại bang Tamil Nadu, Ấn Độ, là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 1984. Đây là một quần thể di tích thể hiện nền văn minh và tín ngưỡng cổ đại.
Trước mắt, đã có nghiên cứu kết nối đường bộ từ Ấn Độ - Myanma – Thái Lan, sau đó sẽ đến Lào – Campuchia – Việt Nam.
Một nhóm vận động doanh nghiệp Mỹ lấy Ấn Độ làm trung tâm cho biết, quan hệ đối tác Ấn Độ-Mỹ bền chặt và lâu dài sẽ là chìa khóa để giải quyết các thách thức ảnh hưởng đến toàn cầu ngày nay.
Ấn Độ có thể tặng 10 triệu liều vắc xin cho các quốc gia Afghanistan, Bhutan, Bangladesh, Nepal, Sri Lanka, Maldives và Mauritius.
Quần thể hang động Ellora, tại bang Maharashtra, Ấn Độ, là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 1983. Đây là một di tích khảo cổ được xây dựng từ thế kỳ thứ 7 đến thế kỷ thứ 5 trước công nguyên.
Pháo đài Agra (Agra Fort), tại bang Uttar Pradesh, Ấn Độ là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 1983. Pháo đài Agra được xây dựng từ thế kỷ 16, là một kiệt tác đặc biệt đại diện cho phong cách kiến trúc tráng lệ truyền thống của Ấn Độ.
Quần thể di tích Phật giáo trong hang động Ajanta, tại bang Maharashtra, Ấn Độ, là di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận năm 1983. Quần thể này được xây dựng từ thế kỷ thứ hai trước công nguyên.