Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Danh mục các sách viết về Ấn Độ bằng tiếng Việt (Phần 3)

Danh mục các sách viết về Ấn Độ bằng tiếng Việt (Phần 3)

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ trân trọng giới thiệu THƯ MỤC CÁC SÁCH VIẾT VỀ ẤN ĐỘ BẰNG TIẾNG VIỆT được xuất bản trong nước. Hy vọng bộ thư mục tư liệu này có ích cho các học giả, nhà nghiên cứu khoa học và các độc giả quan tâm nghiên cứu về Ấn Độ.

01:52 05-10-2022 Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

     (Tiếp theo phần 2)

DANH MỤC SÁCH VIẾT VỀ ẤN ĐỘ

        II. KINH TẾ- THƯƠNG MẠI

  1. Ai sở hữu kinh tế tri thức?, Nguyễn Văn Thanh, NXB Chính trị quốc gia, 2005, 187 trang.
  2. Ấn Độ - Sự trỗi dậy của một cường quốc, Tarun Das, NXB Từ điển bách khoa, 2013,  319 trang.
  3. Ấn Độ một cường quốc thế giới, Nguyễn Viết Chung, NXB Sự thật, 1956, 30 trang.
  4. Ảnh hưởng của tư bản nước ngoài đến quá trình tập trung và hình thành các độc quyền ở Ấn Độ, Maliarop O.V, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, 197-?, 44 trang.
  5. Bước chuyển sang nền kinh tế tri thức ở một số nước trên thế giới hiện nay, Lưu Ngọc Trịnh, NXB Giáo dục, 2002, 444 trang.
  6. Các hiệp định khu vực thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và ASEAN - Ấn Độ (AIFTA), NXB Công thương, 2011, 444 trang.
  7. Chính sách ngoại thương Ấn Độ thời kỳ cải cách, Nguyễn Hương Trinh, NXB Chính trị Quốc gia, 2005, 233 trang.
  8. Chính sách ngoại thương trong phát triển kinh tế ở Ấn Độ thời kỳ cải cách, Lê Nguyễn Hương Trinh, Luận án tiến sĩ – Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, 2005, 206 trang.
  9. Cục diện kinh tế thế giới hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Lê Văn Sang, NXB Thế giới, 2005, 763 trang.
  10. Đại tư bản ở Ấn Độ, Pavlopxkii V.V (Lê Khánh Trường dịch), NXB Viện Thông tin KHXH, 197-?, 48 trang.
  11. Giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO và sự tham gia của các nước đang phát triển và Việt Nam : Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Bùi Ngọc Anh, NXB Lao động Xã hội, 2010. 294 trang.
  12. Giáo trình kinh tế Ấn Độ, Đỗ Đức Định, NXB Phụ nữ, 2010, 291 trang.
  13. Giới và kinh tế chất thải kinh nghiệm Việt Nam và quốc tế: Dự án Kinh tế chất thải, Giới và kinh tế chất thải 2002 Đà Nẵng, NXB Chính trị Quốc gia, 2003, 147 trang.
  14. Hàng tỷ doanh nhân: Một phân tích so sánh kinh tế Trung Quốc và Ấn Độ, Tarun Khanna (Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Dương Hiếu dịch), NXB Khoa học Xã hội, 2016, 542 trang.
  15. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần của Việt Nam (Tập 2), NXB Tài chính, 2004, 503 trang.
  16. Hiệp định tránh đánh thuế hai lần giữa Việt Nam và các nước (Tập 1), NXB Hà Nội, 2009, 946 trang.
  17. Kama Sutra trong kinh doanh: Những nguyên tắc quản trị từ các tác phẩm kinh điển của Ấn Độ, Nury Vittachi, NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2011, 278 trang.
  18. Khu kinh tế tự do: Thực tiễn phát triển ở Trung Quốc và Ấn Độ, Đặng Thị Phương Hoa, NXB Khoa học Xã hội, 2012, 171 trang.
  19. Khu vực quốc doanh ở các nước đang phát triển Châu Á, Đỗ Đức Định, NXB Khoa học Xã hội, 1990, 209 trang.
  20. Kinh điển quản lý và kinh doanh: Thành công trong các doanh nghiệp Châu Á, Lưu Vĩnh Thụy, NXB Thống kê, 2000, 395 trang.
  21. Kinh tế đối ngoại - Xu hướng điều chỉnh chính sách ở một số nước Châu Á trong bối cảnh toàn cầu hoá và tự do hoá, Đỗ Đức Định, NXB Thế giới, 2003, 378 trang.
  22. Kinh tế, chính trị thế giới năm 2010 và triển vọng năm 2011, Nguyễn Mạnh Hùng, NXB Khoa học Xã hội, 2011, 228 trang.
  23. Lịch sử kinh tế thế giới, Tiến Đạt, NXB Hà Nội, 2000, 242 trang.
  24. Năm mươi năm kinh tế Ấn Độ, Đỗ Đức Định, NXB Thế giới, 1999, 242 trang.
  25. Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ, Phạm Thái Quốc, NXB Khoa học Xã hội, 2008, 401 trang.
  26. Những kẻ giấu mặt trong kinh tế Châu Á những mắt xích gia đình trị trong kinh tế Châu Á, Backman Michael (Lê Minh Luân dịch), NXB Thanh niên, 2005, 503 trang.
  27. Những vấn đề kinh tế - chính trị cơ bản của Ấn Độ thập niên đầu thế kỷ 21 và dự báo xu hướng đến năm 2020, Ngô Xuân Bình, 351 trang.
  28. Phúc lợi xã hội Châu Á - Thái Bình Dương phúc lợi doanh nghiệp, Bùi Thế Cường, NXB Khoa học Xã hội, 2002, 208 trang.
  29. Giới thiệu thị trường Ấn Độ, Lê Quang Lân, NXB Công thương, 2010, 178 trang.
  30. Rồng Hoa hổ Ấn: Trung Quốc và Ấn Độ đang cách mạng hoạt động kinh doanh toàn cầu ra sao, Pete Engardio (Lê Thanh Lộc dịch), NXB Thời đại, 2009, 407 trang.
  31. Sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc -Ấn Độ- ASEAN cơ hội và thách thức đối với Việt Nam: Đặc san chuyên đề phục vụ lãnh đạo số 18, Bộ Kế hoạch đầu tư, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, 2006, 77 trang.
  32. Sưu tập chuyên đề nông nghiệp Châu Á, Welf Ladejinxki (Hà Vinh lược thuật), NXB Viện Thông tin khoa học xã hội, 1978, 142 trang.
  33. Tham nhũng tệ nạn của mọi tệ nạn, Tian Xinming, NXB Viện Thông tin khoa học xã hội, 1997, 198 trang.
  34. Thời đại Châu Á trỗi dậy: Châu Mỹ sẽ phồn vinh như sự bùng nổ kinh tế của Châu Á, Jim Rohwer, NXB Thống kê, 1997.
  35. Thuế quốc tế, Đức Duy, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế - Lưu hành nội bộ, 2004, 64 trang.
  36. Toàn cầu hoá - tăng trưởng và nghèo đói: Xây dựng một nền kinh tế thế giới hội nhập. Sách tham khảo, Ngân hàng Thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 2002, 247 trang.
  37. Tự do hoá dịch vụ tài chính trong khuôn khổ WTO: Kinh nghiệm các nước, Wendy Dobson, NXB Tài chính, 2001, 268 trang.
  38. Vũ điệu với người khổng lồ: Trung Quốc, Ấn Độ và nền kinh tế toàn cầu, L. Alan Winters, Ngân hàng Thế giới: Viện Nghiên cứu chính sách, 2007, 278 trang.

​Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

(Xem tiếp phần 4)

Nguồn:

Viết bình luận

Bình luận

Cùng chuyên mục