Thư mục Các bài nghiên cứu khoa học về Ấn Độ (Đăng trên các báo, tạp chí của Việt Nam) (Phần 8)
Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ trân trọng giới thiệu THƯ MỤC CÁC BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VỀ ẤN ĐỘ được đăng trên các ấn phẩm trong nước. Hy vọng bộ thư mục tư liệu này có ích cho các học giả, nhà nghiên cứu khoa học và các độc giả quan tâm nghiên cứu về Ấn Độ.
Thư mục Các bài nghiên cứu khoa học về Ấn Độ
(Đăng trên các báo, tạp chí của Việt Nam)
- Nạn đại hồng thủy và sự tái sinh loài người qua thần thọai Ấn Độ và Đông Nam Á, Hà Đan, Nghiên cứu Văn học, 2008, Số 8, tr.129-137.
- Nâng cao quan hệ Việt Nam - Ấn Độ lên tầm cao mới, Thanh Tùng, Tư tưởng Văn hóa, 2007, Số 8, tr.54-56.
- Ngành kim cương Ấn Độ điêu đứng vì khủng hoảng kinh tế, Lan Phương, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 2009, Số 260-261, tr.33.
- Nghệ thuật cổ Champa - những dấu Ấn của giao lưu văn hóa khu vực, Hà Bích Liên, Nghiên cứu Đông Nam Á, 1998, Số 2, tr.75-80.
- Nghệ thuật miêu tả cái chết trong sử thi Mahabharata, Nguyễn Thị Tuyết Thu, Văn hóa Nghệ thuật, 2013, Số 344, tr.59-62.
- Nghệ thuật rối thời Lý, Nguyễn Huy Hồng, Văn hóa dân gian, 1988, Số 1-2, tr.39-45.
- Nghiên cứu ngôn ngữ và văn học Ấn Độ ở Liên Xô, Thông tin Khoa học xã hội, Số 9, tr.88.
- Nghiên cứu so sánh văn học ở Ấn Độ: một cái nhìn mới, Kirpal, Viney, Nghiên cứu Văn học, 2008, Số 8, tr.67-75.
- Nghiên cứu sự phát triển của phật giáo tiểu thừa trong lịch sử Ấn Độ, Bùi Đăng Khoa, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 2009, Số 2, tr.19-22.
- Ngọn đèn của thành phố Delhi, Quang Huy, Đông Nam Á, 2004, Số 132, tr.35.
- Ngôn ngữ học cổ đại Ấn Độ, một đóng góp khoa học xuất sắc, Nguyễn Tấn Đắc, Ngôn ngữ, 1991, Số 3(83), tr.56.
- Người Ấn Độ ở Đông Dương, Nayan Chanda, Xưa và Nay, 2005, Số 231, tr.31-34.
- Người Ấn Độ ở Việt Nam, Nayan Chanda, Xưa và Nay, 2005, Số 227-228, tr.65-68.
- Người thích "chơi với các đại gia", Trung Hiếu, Đầu tư chứng khoán, 2007, Số 10, tr.27.
- Nguồn gốc về văn minh Chăm: các yếu tố bản địa, các ảnh hưởng của Trung Quốc, Ấn Độ ở miền Trung Việt Nam qua kết quả khai quật Trà Kiệu (Duy Xuyên, Quảng Nam - Đà Nẵng) 1993, Glover I, Khảo cổ học, 1995, Số 3, tr.46-61.
- Nguyên lý Mỹ học Ấn Độ cổ điển trong sử thi Ramayana, Phạm Phương Chi, Văn hóa dân gian, 2007, Số 5, tr.78-84.
- Nhân tố năng lượng trong "Đại kế hoạch châu Á" của Nga, Đỗ Minh Cao, Nghiên cứu Châu Âu, 2013, Số 2, tr.22-36.
- Nhân vật anh hùng trong sử thi Ấn Độ Mahabharata, Nguyễn Thị Tuyết Thu, Nghiên cứu Văn học, 2008, Số 8, tr.138-147.
- Nhìn lại 30 năm quan hệ kinh tế Việt Nam-Ấn Độ, Nguyễn Huy Hoàng, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2001, Số 6, tr.13-18.
- Những "Thung lũng Silicon" trên thế giới, Đức Phường, Tia sáng, 2007, Số 15, tr.16-27,66.
- Những ảnh hưởng của Ấn Độ đến đời sống chính trị-xã hội Đông Nam Á thời cổ, Ngô Văn Doanh, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2011, Số 01(130), tr.19-26.
- Những bức hoạ trên đá, Thu Hà, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2004, Số 6, tr.34-35.
- Những chùa hang AJANTA ở Ấn Độ, Tân An, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, 2007, Số 5, tr.36-39.
- Những chuyến đi của "Gandhi công nghệ", Xuân Hoài, Tia sáng, 2008, Số 10.
- Những dấu tích xưa nhất của văn hóa Ấn Độ trên đất Đồng Tháp, Dương Thị Ngọc Minh, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2009, Số 6(111), tr.64-67.
- Những kẻ thách thức đổi mới mới: Sự nổi lên của Trung Quốc và Ấn Độ, Steinbock D, Thông tin Khoa học Xã hội, 2007, Số 10, tr.51-54.
- Những kết quả nghiên cứu bước đầu về người Chăm, Phan Văn Dốp, Dân tộc học Trung tâm KHXH và NVQG, 1985, tr.41-46.
- Những khía cạnh tâm lý của Mạt-na thức trong triết học Ấn Độ cổ đại, Đỗ Thanh Xuân, Tâm lý học, 2013, Số 5, tr.84-89.
- Những mối quan hệ và những tiềm lực trong nền âm nhạc Á Châu - Ấn Độ và Nhật Bản, Hoffman.T.M., Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật Bộ VHTT và TT, 1992, Số 02(103), tr.69-70.
- Những nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ, Phạm Thái Quốc, Nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, 2007, Số 7(23), tr.36-44.
- Những nhân tố khách quan chi phối việc thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Ấn Độ năm 1972, Hoàng Thị Điệp, Nghiên cứu Đông Nam Á, 2003, Số 62, tr.69-72.
- Những nhân tố làm quan hệ Ấn- Trung ấm lên trong thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nguyễn Ngọc Diên, Nghiên cứu Quốc tế, 1994, Số 03(5), tr.19-23.
- Những nhìn nhận và phản ứng đối với sự trỗi dậy của Ấn Độ: một quan điểm từ Trung Quốc, Guihong Z, Thông tin Khoa học Xã hội, 2003, Số 6(246), tr.34-38.
- Những sự kiện đáng nhớ trong lịch sử quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ cuối những năm 20 đến nay, Nguyễn Cảnh Huệ, Tạp chí Khoa học Xã hội, 1995, Số 24, tr.124.
- Nỗi đau của người cha mất con trong "Ngày mai, rạng động sau...", của V.Hugo và ''Món quà" của R.Tagore, Đỗ Thu Hà, Nghiên cứu Châu Âu, 2003, Số 6, tr.97-100.
- Nông nghiệp Ấn Độ và hai cuộc 'cách mạng xanh' và 'cách mạng trắng', Bùi Huy Đáp, Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, 1995, Số 4, tr.56.
- Nữ thần Saraswati (Benzaiten) ở Nhật Bản - quá trình hình thành, phát triển và bản địa hóa, Nguyễn Anh Tuấn, Nghiên cứu Tôn giáo, 2016, Số 01, tr.100-116.
- Nữ thần trong nghệ thuật Ấn Độ, Trần Quang Tuấn, Văn hóa dân gian, 1989, Số 4(28), tr.49-53.
- Nước Nga trong năm 2003, Trần Lê Vi, Nghiên cứu Quốc tế, 2003, Số 55, tr.48-55.
- Phản ứng quốc tế về việc Ấn Độ thử vũ khí hạt nhân, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Việt Nam và Đông Nam Á ngày nay, Số 9(Tháng 5), tr.4.
- Phật giáo từ Siddarta đến Asoka, Lương Ninh, Nghiên cứu Lịch sử, 2006, Số 8, tr.3-11.
- Phật giáo và nền văn hóa Ấn Độ, Minh Chi, Nghiên cứu Nghệ thuật Bộ VH và TT, 1982, Số 03(44), tr.75-80,88.
- Phát triển tín dụng nông thôn Việt Nam, Bản tin phục vụ lãnh đạo, Trung tâm Thông tin - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2003, 67 tr.
- Phiên bản mới về sử thi Ramayana lên màn hình, Vikhar Ahmed Sayeed (Hà Đan dịch), Văn hóa nghệ thuật, 2009, Số 302, tr.94-96,104.
- Pho tượng Laksmi ở Bảo tàng Mỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Lâm Quang Thùy Nhiên, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1995, Số 1996, tr.380-382.
- Pho tượng nữ thần Uma ở Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Quang Thùy Nhiên, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 2000, Số 2000, tr.765-767. (Xem tiếp phần 9)
(Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ)
- Share
- Copy
- Comment( 0 )
Cùng chuyên mục