Cuộc “Cách mạng Xanh” vào những năm 1960 dựa trên nền tảng công nghệ đã làm tăng sản lượng lương thực của Ấn Độ nhờ tạo ra các giống cây trồng mới năng suất cao, sử dụng rộng rãi phân bón và máy móc, cải cách ruộng đất và hệ thống thuỷ nông. Bài viết này cho rằng, chính công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, dẫn tới cuộc “Cách mạng Xanh” trong nông nghiệp ở Ấn Độ. Romer cho rằng, chính giáo dục, các nghiên cứu và phát triển cũng là yếu tố quan trọng để công nghệ được áp dụng một cách thành công. Ngày nay, hơn 50% dân số Ấn Độ làm trong lĩnh vực nông nghiệp, mặc dù nông nghiệp chỉ chiếm 17% GDP. Điều này đã chỉ ra rằng, cuộc Cách mạng Xanh trong nông nghiệp không tạo ra thay đổi về cơ cấu ngành trong kinh tế Ấn Độ như một số người ảo tưởng. Mặc dù có những mặt tiêu cực, nhưng cuộc Cách mạng Xanh trong nông nghiệp đã giúp tăng sản lượng thu hoạch.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:06 26-08-2022
Chủ nghĩa lý tưởng là một trong những học thuyết quan hệ quốc tế có ảnh hưởng và dấu ấn trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau ngày độc lập. Trong lịch sử quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam giai đoạn từ 1947 đến nay, chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam (1954 - 1958) và quan điểm của Ấn Độ với vấn đề Biển Đông của Việt Nam trong thời gian gần đây là những ví dụ minh chứng cho hướng tiếp cận của trường phái lý tưởng trong lĩnh vực đối ngoại của Ấn Độ. Bài viết tập trung vào 3 nội dung chính: nội dung, đặc điểm của chủ nghĩa lý tưởng trong quan hệ quốc tế; chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và Quan điểm của Ấn Độ đối với tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:07 26-08-2022
Chủ nghĩa lý tưởng là một trong những học thuyết quan hệ quốc tế có ảnh hưởng và dấu ấn trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau ngày độc lập. Trong lịch sử quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam giai đoạn từ 1947 đến nay, chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam (1954 - 1958) và quan điểm của Ấn Độ với vấn đề Biển Đông của Việt Nam trong thời gian gần đây là những ví dụ minh chứng cho hướng tiếp cận của trường phái lý tưởng trong lĩnh vực đối ngoại của Ấn Độ. Bài viết tập trung vào 3 nội dung chính: nội dung, đặc điểm của chủ nghĩa lý tưởng trong quan hệ quốc tế; chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và Quan điểm của Ấn Độ đối với tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:02 26-08-2022
Chủ nghĩa lý tưởng là một trong những học thuyết quan hệ quốc tế có ảnh hưởng và dấu ấn trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ sau ngày độc lập. Trong lịch sử quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam giai đoạn từ 1947 đến nay, chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Việt Nam (1954 - 1958) và quan điểm của Ấn Độ với vấn đề Biển Đông của Việt Nam trong thời gian gần đây là những ví dụ minh chứng cho hướng tiếp cận của trường phái lý tưởng trong lĩnh vực đối ngoại của Ấn Độ. Bài viết tập trung vào 3 nội dung chính: nội dung, đặc điểm của chủ nghĩa lý tưởng trong quan hệ quốc tế; chính sách đối ngoại của Ấn Độ với việc thực thi Hiệp định Geneva tại Việt Nam (1954-1958) và Quan điểm của Ấn Độ đối với tranh chấp Biển Đông giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:55 26-08-2022
Hai nước tìm cách hàn gắn mối quan hệ bị rạn nứt sau một năm căng thẳng.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:53 26-08-2022
Từ góc nhìn của lý thuyết viễn cảnh, tác giả lập luận rằng có ba nhân tố quy định sự gắn kết Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, bao gồm: (i) sự “trỗi dậy” của Trung Quốc tại Biển Đông, (ii) lợi ích của Ấn Độ tại Biển Đông, và (iii) tầm quan trọng của quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông. Qua lý thuyết viễn cảnh, triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông cũng có thể được gợi mở.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:49 26-08-2022
Từ góc nhìn của lý thuyết viễn cảnh, tác giả lập luận rằng có ba nhân tố quy định sự gắn kết Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, bao gồm: (i) sự “trỗi dậy” của Trung Quốc tại Biển Đông, (ii) lợi ích của Ấn Độ tại Biển Đông, và (iii) tầm quan trọng của quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông. Qua lý thuyết viễn cảnh, triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông cũng có thể được gợi mở.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:45 26-08-2022
Từ góc nhìn của lý thuyết viễn cảnh, tác giả lập luận rằng có ba nhân tố quy định sự gắn kết Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông, bao gồm: (i) sự “trỗi dậy” của Trung Quốc tại Biển Đông, (ii) lợi ích của Ấn Độ tại Biển Đông, và (iii) tầm quan trọng của quan hệ Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông. Qua lý thuyết viễn cảnh, triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam trong vấn đề Biển Đông cũng có thể được gợi mở.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:42 26-08-2022
Trong suốt thế kỷ XX, chỉ những đất nước công nghiệp có thu nhập bình quân cao - chiếm ít hơn 20% dân số thế giới - mới có thể tận hưởng sự giàu có. Tuy nhiên, kể từ năm 1980, Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt được tỷ lệ đáng kể về tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo - hai quốc gia này cùng chiếm đến một phần ba dân số thế giới. Sự nổi lên của Trung Quốc và Ấn Độ như những thế lực lớn của nền kinh tế toàn cầu đã trở thành những cột mốc phát triển kinh tế đáng chú ý nhất trong một phần tư thế kỷ qua.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:41 26-08-2022
Video - Ảnh
Bạn quan tâm nhất