Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa công bố Tầm nhìn kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, làm rõ hơn chiến lược mà Tổng thống Donald Trump từng thông báo trước đó.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:50 26-08-2022

Mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU được bắt đầu xây dựng từ năm 2004 sau khi trải qua hơn 10 năm phát triển đã bước vào trạng thái “đóng băng”. Thông qua việc phân tích địa vị của EU trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ, bài viết lý giải động lực phát triển nội tại và tương lai của mối quan hệ chiến lược Ấn Độ - EU. Do trụ cột của mối quan hệ đối tác chiến lược này nằm ở phương diện hợp tác kinh tế thương mại, nhưng cùng với sự giảm thiểu về tầm quan trọng của thương mại Ấn Độ - EU, đặc biệt là công việc đàm phán Hiệp định tự do thương mại (FTA) song phương bị cản trở, nên khiến hai bên đều đánh mất ngọn lửa nhiệt tình phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược này. Sau khi Chính phủ Modi lên cầm quyền và chào đón vị Chủ tịch mới của Ủy ban Châu Âu đã một lần nữa tái khởi động khả năng phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:48 26-08-2022

Mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU được bắt đầu xây dựng từ năm 2004 sau khi trải qua hơn 10 năm phát triển đã bước vào trạng thái “đóng băng”. Thông qua việc phân tích địa vị của EU trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ, bài viết lý giải động lực phát triển nội tại và tương lai của mối quan hệ chiến lược Ấn Độ - EU. Do trụ cột của mối quan hệ đối tác chiến lược này nằm ở phương diện hợp tác kinh tế thương mại, nhưng cùng với sự giảm thiểu về tầm quan trọng của thương mại Ấn Độ - EU, đặc biệt là công việc đàm phán Hiệp định tự do thương mại (FTA) song phương bị cản trở, nên khiến hai bên đều đánh mất ngọn lửa nhiệt tình phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược này. Sau khi Chính phủ Modi lên cầm quyền và chào đón vị Chủ tịch mới của Ủy ban Châu Âu đã một lần nữa tái khởi động khả năng phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:46 26-08-2022

Mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU được bắt đầu xây dựng từ năm 2004 sau khi trải qua hơn 10 năm phát triển đã bước vào trạng thái “đóng băng”. Thông qua việc phân tích địa vị của EU trong chính sách đối ngoại của Ấn Độ, bài viết lý giải động lực phát triển nội tại và tương lai của mối quan hệ chiến lược Ấn Độ - EU. Do trụ cột của mối quan hệ đối tác chiến lược này nằm ở phương diện hợp tác kinh tế thương mại, nhưng cùng với sự giảm thiểu về tầm quan trọng của thương mại Ấn Độ - EU, đặc biệt là công việc đàm phán Hiệp định tự do thương mại (FTA) song phương bị cản trở, nên khiến hai bên đều đánh mất ngọn lửa nhiệt tình phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược này. Sau khi Chính phủ Modi lên cầm quyền và chào đón vị Chủ tịch mới của Ủy ban Châu Âu đã một lần nữa tái khởi động khả năng phát triển mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn Độ - EU.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:44 26-08-2022

Trong bài phát biểu quan trọng về chính sách đối ngoại, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi nhấn mạnh tầm quan trọng của các mối quan hệ đối tác khu vực, và giữ thái độ thận trọng về sự hợp tác với Trung Quốc. Học giả Rahul Roy-Chaudhury có những nhận đình về diễn đàn Đối thoại IISS Shangri-La.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:42 26-08-2022

Các chuyên gia cho biết, sau cuộc họp song phương giữa Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) năm nay, để duy trì sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc (BRI) và ký thỏa thuận chia sẻ dữ liệu thủy văn trên sông Brahmaputra, cũng như một thỏa thuận về xuất khẩu gạo, Ấn Độ đã giữ lợi ích “an toàn” tại Hội nghị SCO lần này.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:41 26-08-2022

Tại Diễn đàn Shangri-La ở Singapore, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi bày tỏ mong muốn Ấn Độ đưa “Ấn Độ - Thái Bình Dương” trở thành nhân tố quyết định cho cấu trúc an ninh mới ở châu Á, đồng thời mô tả địa lý mới của khu vực “Ấn Độ - Thái Bình Dương” kéo dài từ bờ biển châu Phi đến châu Mỹ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:39 26-08-2022

Lịch sử phát triển năng lượng nguyên tử thế giới đã ghi nhận Ấn Độ, quốc gia xây dựng chương trình năng lượng hạt nhân theo cách thức riêng của mình, đó là triển khai các nghiên cứu cùng với quá trình nội địa hóa công nghệ và gắn kết chặt chẽ với các ngành công nghiệp.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:36 26-08-2022

Đằng sau thành công của nền khoa học công nghệ hạt nhân Ấn Độ là nỗ lực của các viện nghiên cứu và các công ty spinoff do Bộ Năng lượng nguyên tử (NLNT) Ấn Độ thiết lập, trong đó Trung tâm Nghiên cứu nguyên tử Bhabha (BARC) đóng vai trò cốt lõi.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:34 26-08-2022

Ấn Độ sẽ học tập từ Nhật Bản và không hoàn toàn đóng cửa với sáng kiến Vành đai, con đường (BRI).

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:32 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10