Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Ra đời vào khoảng thế kỷ VI trước CN ở miền Bắc Ấn Độ, với những tư tưởng tiến bộ và tích cực, Phật giáo đã nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng, trở thành ngọn cờ đầu của phong trào cách tân tư tưởng và xã hội ở Ấn Độ cổ đại. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, do cuộc đấu tranh tư tưởng giữa các trường phái triết học, tôn giáo khác nhau, cũng như sự thay đổi của cuộc sống, Phật giáo cũng có sự thay đổi, được hoàn chỉnh dần để thích nghi. Qua quá trình này, đặc biệt là qua các cuộc kết tập kinh điển, Phật giáo phân ra thành nhiều phái khác nhau, với sự khác nhau về giới luật, triết học, giáo lý, nghi thức mà điển hình là hai bộ phái Tiểu thừa và Đại thừa.

Tài liệu nghiên cứu 01:07 05-10-2022

Phật giáo phát triển mạnh mẽ, số người theo đạo đông nhưng với nhiều mục đích khác nhau. Vì vậy trong đó có nhiều người không thành tâm với đạo, không giữ giới luật, vương vấn với đời, gây nhiều điều bất hòa, phức tạp. Lo lắng trước tiền đồ của Phật giáo, cùng ý muốn truyền bá phật giáo ra nước ngoài, vua A Dục đã triệu tập 1000 vị trưởng lão uyên thâm để kết tập kinh điển tại thành Hoa Thị.

Tài liệu nghiên cứu 01:05 05-10-2022

Theo Phật giáo, sự thay đổi nào cũng đều có thể truy về quy luật nhân quả. Do đó, truy tìm nguyên nhân đưa đến sự thịnh suy và tìm kiếm giải pháp để duy trì sự cường thịnh và tránh sự suy vong của Phật giáo là một việc đáng làm, nhất là trong giai đoạn Phật giáo đang đối mặt với nhiều thách thức mới.

Tài liệu nghiên cứu 01:04 05-10-2022

Phật giáo là một trào lưu triết học – tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ thứ 6 TCN ở bắc Ấn Độ. Người sáng lập ra hệ thống triết học – tôn giáo này là Tất Đạt Đa (Siddhatha), thái tử của vua Tịnh Phạn (Suddhodana) thuộc bộ tộc Sakiya. Vị thái tử này (khoảng 563-483 TCN) đã từng theo học các tu sĩ Bà La Môn từ năm lên bảy, kết hôn năm 16 tuổi, mười ba năm sau đó sống trong cuộc đời vương giả, nhưng trong một đêm tháng Hai năm vừa tròn 29 tuổi, đã lặng lẽ rời hoàng cung đi tìm chân lý.

Tài liệu nghiên cứu 01:03 05-10-2022

Như chúng ta biết, phong trào phục hưng của Phật giáo Ấn Độ bắt đầu với những hoạt động của các học giả và Phật tử (chỉ chung cho xuất gia và tại gia) ở trong và ngoài Ấn Độ từ cuối thế kỷ thứ XIX. Đặc biệt với những nỗ lực của Tiến sĩ B.R.Ambedkar, Phật giáo ở Ấn Độ đã được hồi sinh và ngày càng phát triển về cả số lượng lẫn chất lượng, tại gia lẫn xuất gia.

Tài liệu nghiên cứu 01:02 05-10-2022

Trong bối cảnh thuật ngữ Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương được nhắc đến ngày một nhiều hơn như một khái niệm địa - chiến lược, ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực này cũng được chú ý nhiều hơn. Với vị trí địa lý thuận lợi và sự trỗi dậy mạnh mẽ trong thời gian qua, Ấn Độ được kỳ vọng tham gia vào tiến trình thể chế hóa và hoạt động quản trị khu vực, thúc đẩy các hoạt động hợp tác và kết nối, trở thành “nhà cung cấp an ninh” và là “lực lượng cân bằng” không thể thiếu ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.

Tài liệu nghiên cứu 01:00 05-10-2022

Đối với Ấn Độ, Việt Nam được coi là một đối tác chiến lược chủ chốt trong chính sách Hành động phía Đông ở khu vực Đông Nam Á. Đánh giá về vị trí, vai trò của Việt Nam, tổng thống Ấn Độ Pranab Mukherjee đã khẳng định: “Chúng tôi coi Việt Nam như một trụ cột quan trọng trong Chính sách Hướng Đông. Việt Nam là đối tác chiến lược đối với Ấn Độ cả trong khối ASEAN và trong một khu vực rộng mở hơn.”

Tài liệu nghiên cứu 01:59 05-10-2022

Phần 1 của bài viết này tập trung làm rõ những vấn đề lý luận của văn hóa ứng xử thể hiện tại nơi làm việc. Phần 2 của bài viết bàn về những luận điểm lý thuyết nền tảng của văn hóa ứng xử trên mạng xã hội tại Việt Nam.

Tài liệu nghiên cứu 01:58 05-10-2022

Tagore biết rõ là trên hoàn vũ và trong suốt lịch sử nhân thế, đức Phật lên tiếng trước tất cả, tìm cách ngăn chận và chỉ rõ hậu quả tác hại do sự độc ác của loài người đối với cầm thú, đối với môi trường thiên nhiên gây ra, hãm hại đời sống ngày mai. Bởi vậy mà nhà thơ cầu nguyện xin đức Phật tái sinh.

Tài liệu nghiên cứu 01:54 05-10-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10