Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Ấn Độ không còn che giấu tham vọng đóng một vai trò chính trị và an ninh tích cực hơn trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là nhận xét của tác giả Sylvia Mishra, trong bài phân tích đăng trên trang mạng nationalinterest.org.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:17 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam”*** của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:13 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam” của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:11 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam” của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:09 26-08-2022

Mặc dù Delhi đã bảo đảm thêm một lần nữa việc xây dựng lực lượng “Hải quân xanh”, một lực lượng có khả năng hoạt động trong vùng biển mở và tham chiếu ra các vùng lợi ích chiến lược, nhưng cho đến nay Ấn Độ vẫn chưa thực hiện được

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:06 26-08-2022

2015 là một cột mốc quan trọng trên con đường phát triển của Ấn Độ: GDP của quốc gia Nam Á này tăng nhanh hơn so với Trung Quốc. Để trở thành một cường quốc kinh tế, New Delhi đã chọn một hướng đi khác hẳn so với chiến lược của Bắc Kinh.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:04 26-08-2022

2015 là một cột mốc quan trọng trên con đường phát triển của Ấn Độ: GDP của quốc gia Nam Á này tăng nhanh hơn so với Trung Quốc. Để trở thành một cường quốc kinh tế, New Delhi đã chọn một hướng đi khác hẳn so với chiến lược của Bắc Kinh.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:01 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:59 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:57 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:54 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10