Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Mặc dù Delhi đã bảo đảm thêm một lần nữa việc xây dựng lực lượng “Hải quân xanh”, một lực lượng có khả năng hoạt động trong vùng biển mở và tham chiếu ra các vùng lợi ích chiến lược, nhưng cho đến nay Ấn Độ vẫn chưa thực hiện được

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:06 26-08-2022

2015 là một cột mốc quan trọng trên con đường phát triển của Ấn Độ: GDP của quốc gia Nam Á này tăng nhanh hơn so với Trung Quốc. Để trở thành một cường quốc kinh tế, New Delhi đã chọn một hướng đi khác hẳn so với chiến lược của Bắc Kinh.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:04 26-08-2022

2015 là một cột mốc quan trọng trên con đường phát triển của Ấn Độ: GDP của quốc gia Nam Á này tăng nhanh hơn so với Trung Quốc. Để trở thành một cường quốc kinh tế, New Delhi đã chọn một hướng đi khác hẳn so với chiến lược của Bắc Kinh.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:01 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:59 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:57 26-08-2022

Ấn Độ là một cường quốc khu vực, họ tạo lập quốc gia và dựng nước bằng chủ nghĩa dân tộc, trong quá trình diễn biến phát triển lâu dài đã hình thành nên ba trường phái đại diện cho lợi ích thượng tầng của Ấn Độ gồm: chủ nghĩa dân tộc thế tục, chủ nghĩa phục hưng dân tộc Ấn Độ giáo, đại diện cho lợi ích của giai cấp tư sản dân tộc và phong trào Hồi giáo, đại diện cho lợi ích của người Hồi giáo. Ba trường phái này lần lượt có đặc trưng mang tính chính trị, đặc trưng mang tính chủ đề và đặc trưng mang tính không hài hòa tương đối lớn. Sự mâu thuẫn và đấu tranh lẫn nhau giữa các trường phái này không chỉ mang đến tính không xác định cho sự trỗi dậy và phát triển của Ấn Độ, mà còn gây ảnh hưởng phức tạp và sâu sắc đến tiến trình toàn cầu hóa kinh tế và đa cực hóa thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:54 26-08-2022

Chuyến viếng thăm gần đây của Thủ tướng Modi sang Hoa Kỳ đã gia tăng kỳ vọng cho việc tái thiết lập quan hệ Mỹ - Ấn. Sau gần một thập kỷ của sự liên kết chưa từng có này, mối quan hệ đã được nhìn nhận lại một cách sâu sắc, và bị đình trệ lại vào khoảng năm 2010 với những bất đồng nổi lên trong khu vực. Hầu hết các phân tích đã chỉ ra chính xác sự thiếu hụt trong quản lý nhà nước và mức độ khác nhau trong lợi ích vật chất của hai bên. Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khác – góc độ văn hóa chiến lược – điều này có giá trị trong việc theo dõi tiến trình phát triển của mối quan hệ, những khó khăn gần đây, và những diễn biến có thể xảy ra trong tương lai trong quan hệ giữa hai nước Ấn Độ và Hoa Kỳ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:51 26-08-2022

Những năm gần đây, Ấn Độ tăng cường hợp tác chiến lược với các quốc gia như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, phương thức chủ yếu bao gồm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế và giao lưu quân sự. Nguyên nhân của sự tăng cường hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương rất phức tạp, tức có suy nghĩ về mặt chiến lược kinh tế, nhưng đồng thời cũng có sự sắp xếp chiến lược về mặt địa chính trị. Nhìn từ phương diện ngắn hạn, mối hợp tác chiến lược Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang ý nghĩa thay đổi sâu sắc cục diện chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:48 26-08-2022

Những năm gần đây, Ấn Độ tăng cường hợp tác chiến lược với các quốc gia như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, phương thức chủ yếu bao gồm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế và giao lưu quân sự. Nguyên nhân của sự tăng cường hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương rất phức tạp, tức có suy nghĩ về mặt chiến lược kinh tế, nhưng đồng thời cũng có sự sắp xếp chiến lược về mặt địa chính trị. Nhìn từ phương diện ngắn hạn, mối hợp tác chiến lược Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang ý nghĩa thay đổi sâu sắc cục diện chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:45 26-08-2022

Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản chưa bao giờ mạnh mẽ như hiện nay. Quỹ đạo của quá trình phát triển đi lên này bắt đầu một thập niên trước đây và đã tăng tốc trong vài năm qua. Nhưng chính chất xúc tác mới giữa Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và người đồng cấp Ấn Độ Narendra Modi đã đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:43 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10