Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Sơ đồ chiến lược các nước láng giềng của Iran sẽ thay đổi nhanh chóng sau thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và các nước nhóm P5+1 (5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và Đức). Một ván bài địa chiến lược lớn đã được đặt ra, Iran bắt đầu khai thác những cơ hội hợp tác kinh tế và hợp tác an ninh lớn hơn trong khu vực. Điều này có ảnh hưởng tới Ấn Độ và Pakistan - hai nước có quan hệ chiến lược với Iran nhưng lại luôn đối đầu căng thẳng với nhau.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:33 26-08-2022

Sơ đồ chiến lược các nước láng giềng của Iran sẽ thay đổi nhanh chóng sau thỏa thuận hạt nhân giữa Iran và các nước nhóm P5+1 (5 nước ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc và Đức). Một ván bài địa chiến lược lớn đã được đặt ra, Iran bắt đầu khai thác những cơ hội hợp tác kinh tế và hợp tác an ninh lớn hơn trong khu vực. Điều này có ảnh hưởng tới Ấn Độ và Pakistan - hai nước có quan hệ chiến lược với Iran nhưng lại luôn đối đầu căng thẳng với nhau.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:30 26-08-2022

Mạng tin của Cơ quan phân tích thông tin tình báo "Stratfor" mới đây đã có bài viết nhận định rằng, Ấn Độ muốn mở rộng ảnh hưởng ra bên ngoài Nam Á.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:28 26-08-2022

Thời gian qua, dưới sự chèo lái của “thuyền trưởng” Narendra Modi, Ấn Độ ngày càng khởi sắc và trở thành một cường quốc năng động hàng đầu châu Á. Với mục tiêu biến Ấn Độ trở thành nền kinh tế mở nhất thế giới về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chính phủ nước này vừa công bố chính sách mới về FDI, theo đó cho phép 100% vốn FDI được đầu tư vào nhiều lĩnh vực. Chưa hết, Ấn Độ đang “nhích gần hơn” tới vị trí là thành viên của Nhóm các nhà cung cấp hạt nhân (NSG). Ông Modi tham vọng Ấn Độ không chỉ có điều kiện thuận lợi hơn để phát triển chương trình hạt nhân mà còn gia tăng đáng kể vị thế quốc tế và vai trò chính trị. Tuy nhiên, mục đích sau cùng của nhà lãnh đạo người Ấn là nâng tầm ảnh hưởng quốc gia, giúp Ấn Độ ngày càng lớn mạnh để tương xứng hơn với “người bạn” lâu năm của Mỹ, tiếp tục thúc đẩy hơn nữa “mối quan hệ định hình thế kỷ XXI” giữa hai nước.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:26 26-08-2022

Chính sách đối ngoại của Ấn Độ trong tiếp cận với khu vực Đông Nam Á sẽ tăng sau phán quyết của Tòa Trọng tài. Có thể không đóng vai trò là người bảo đảm an ninh cho khu vực như Mỹ, nhưng Ấn Độ đang và sẽ tiếp tục là động lực chính của thiện chí và hòa bình cho khu vực.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:23 26-08-2022

Hưởng sự hậu thuẫn từ Mỹ nhưng không ngả vào quỹ đạo của Mỹ, đồng thời vẫn gây áp lực được lên các đối thủ của Ấn Độ chính là những bước đi tài tình về ngoại giao mà người Ấn đang thi hành.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:20 26-08-2022

Ấn Độ không còn che giấu tham vọng đóng một vai trò chính trị và an ninh tích cực hơn trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là nhận xét của tác giả Sylvia Mishra, trong bài phân tích đăng trên trang mạng nationalinterest.org.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:17 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam”*** của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:13 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam” của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:11 26-08-2022

Có thể khẳng định rằng, kế hoạch “Một vành đai, một con đường” ra đời là nhằm phù hợp với nhu cầu mở cửa của Trung Quốc trong thời kỳ mới, là bước đi quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc với các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi. Ấn Độ, với vai trò quan trọng trong chiến lược “Con đường tơ lụa” của Trung Quốc, nên thái độ của nước này về cái gọi là “Một vành đai, một con đường” đặc biệt đáng chú ý. Mặc dù Ấn Độ vẫn né tránh câu trả lời về chiến lược này của Trung Quốc, nhưng thông qua sự lựa chọn hợp lý trong từng bước đi, ví dụ như sự kết nối giữa “Con đường tơ lụa trên biển thế kỷ XXI” với “Kế hoạch Mausam” của Ấn Độ, thúc đẩy xây dựng hành lang kinh tế Banglades - Trung Quốc - Ấn Độ - Myanmar, cũng như tăng cường giao lưu văn hóa, xoa dịu sự đối lập song phương về dân ý. v.v.., từ đó khiến sự hợp tác giữa Ấn Độ và Trung Quốc trong khuôn khổ trên trở thành khả năng.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:09 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10