Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Với tư cách là một quốc gia ôm ấp hoài bão lớn lao, một cường quốc khu vực trỗi dậy mạnh mẽ, chiến lược an ninh biển của Ấn Độ trong thời mới không những là sự thể hiện sinh động về mong muốn cường quốc và truyền thống tư tưởng chiến lược biển của quốc gia này, còn là chất tăng trưởng của tình hình thực tế Ấn Độ Dương, thể hiện truyền thống rõ ràng và nét đặc sắc của sự biến đổi.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:43 26-08-2022

Vào tháng 2 năm 2015, Đảng Aam Aadmi (AAP) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hội đồng Delhi trước Đảng Bharatiya Janata (BJP) của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã khiến một số nhà quan sát đặt câu hỏi về sự kiên nhẫn của các cử tri trước tốc độ cải cách kinh tế và chống tham nhũng của Ấn Độ. Dưới đây là phần trả lời phỏng vấn của Cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Ấn Độ, Tim Roemer về tình hình chính trị Ấn Độ hiện nay và quan hệ Ấn Độ với Hoa Kỳ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:41 26-08-2022

Vào tháng 2 năm 2015, Đảng Aam Aadmi (AAP) đã giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Hội đồng Delhi trước Đảng Bharatiya Janata (BJP) của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã khiến một số nhà quan sát đặt câu hỏi về sự kiên nhẫn của các cử tri trước tốc độ cải cách kinh tế và chống tham nhũng của Ấn Độ. Dưới đây là phần trả lời phỏng vấn của Cựu Đại sứ Hoa Kỳ tại Ấn Độ, Tim Roemer về tình hình chính trị Ấn Độ hiện nay và quan hệ Ấn Độ với Hoa Kỳ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:39 26-08-2022

Sau khi giành được độc lập, Chính phủ Ấn Độ đã đặt ra mục tiêu quan trọng là hiện đại hóa nông nghiệp. Trải qua cuộc Cách mạng Xanh lần thứ nhất, hiện đại hóa nông nghiệp Ấn Độ đã giành được thành tựu khá lớn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề: dân số tăng trưởng quá nhanh, diện tích đất canh tác ngày càng giảm, mâu thuẫn đất giảm người tăng khiến cho vấn đề an toàn lương thực ngày càng bộc lộ rõ nét. Do đó, tác dụng thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp của cuộc Cách mạng Xanh lần thứ nhất chỉ là rất yếu ớt; quan trọng hơn là vấn đề nông dân nghèo đói nghiêm trọng đã trở thành trở ngại lớn nhất kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:37 26-08-2022

Sau khi giành được độc lập, Chính phủ Ấn Độ đã đặt ra mục tiêu quan trọng là hiện đại hóa nông nghiệp. Trải qua cuộc Cách mạng Xanh lần thứ nhất, hiện đại hóa nông nghiệp Ấn Độ đã giành được thành tựu khá lớn, tuy nhiên vẫn còn tồn tại rất nhiều vấn đề: dân số tăng trưởng quá nhanh, diện tích đất canh tác ngày càng giảm, mâu thuẫn đất giảm người tăng khiến cho vấn đề an toàn lương thực ngày càng bộc lộ rõ nét. Do đó, tác dụng thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp của cuộc Cách mạng Xanh lần thứ nhất chỉ là rất yếu ớt; quan trọng hơn là vấn đề nông dân nghèo đói nghiêm trọng đã trở thành trở ngại lớn nhất kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:34 26-08-2022

Những năm gần đây, Ấn Độ tăng cường hợp tác chiến lược với các quốc gia như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, phương thức chủ yếu bao gồm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế và giao lưu quân sự. Nguyên nhân của sự tăng cường hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương rất phức tạp, tức có suy nghĩ về mặt chiến lược kinh tế, nhưng đồng thời cũng có sự sắp xếp chiến lược về mặt địa chính trị. Nhìn từ phương diện ngắn hạn, mối hợp tác chiến lược Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang ý nghĩa thay đổi sâu sắc cục diện chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:31 26-08-2022

Những năm gần đây, Ấn Độ tăng cường hợp tác chiến lược với các quốc gia như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, phương thức chủ yếu bao gồm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế và giao lưu quân sự. Nguyên nhân của sự tăng cường hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương rất phức tạp, tức có suy nghĩ về mặt chiến lược kinh tế, nhưng đồng thời cũng có sự sắp xếp chiến lược về mặt địa chính trị. Nhìn từ phương diện ngắn hạn, mối hợp tác chiến lược Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang ý nghĩa thay đổi sâu sắc cục diện chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:26 26-08-2022

Ấn Độ, Nhật Bản và Úc vừa tổ chức cuộc đối thoại ba bên lần đầu tiên, thu hút sự chú ý của dư luận. Những khó khăn bên trong và bên ngoài sẽ tác động như thế nào đến quá trình hợp tác ba bên? Triển vọng hình thành liên minh ba bên Ấn Độ - Nhật Bản - Úc liệu có hình thành?

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:22 26-08-2022

Đối với người Pháp, thuật ngữ “Đông Dương” gợi nhắc đến vùng đất thuộc địa tại Châu Á hay được bảo hộ cho đến tận năm 1954. Nhưng đối với các nhà địa lý, từ này chỉ ý bao trùm cả một vùng bán đảo đi từ biên giới tây bắc Miến Điện đến biên giới phía bắc Việt Nam, bắc ngang qua cả Malaysia và Thái Lan. Và vùng đất rộng lớn này chính là đấu trường tranh giành ảnh hưởng thường trực của hai người khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ. Một cuộc đọ sức đã có từ xa xưa, từ thế kỷ thứ II, sau Công nguyên.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:18 26-08-2022

New Delhi phải từ bỏ chính sách "không liên kết chiến lược" ảo tưởng và phản ứng tích cực trước ý tưởng thiết lập "tứ giác Mỹ- Nhật- Ấn- Úc"- tạo điều kiện để hải quân của 4 nước này có thể theo đuổi một chiến lược hải quân liên kết nhằm duy trì an ninh và ổn định tại khu vực Ấn Độ Dương và Biển Đông.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:48 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10