Chuyến thăm ba nước Đông Á của Thủ tướng Modi và “Chính sách Hành động phía Đông” của Ấn Độ (Phần 2)
Từ ngày 14 đến 19 tháng 5 năm 2015, Thủ tướng Ấn Độ Modi đã tiến hành chuyến thăm cấp nhà nước tới ba nước Trung Quốc, Mông Cổ và Hàn Quốc. Chuyến thăm ba nước Đông Á này của Thủ tướng Modi đều được chú trọng như nhau: Tại Trung Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh thế kỷ XXI trở thành thế kỷ của Châu Á quyết định bởi những thành tựu và hợp tác tốt đẹp mà hai nước Trung Quốc và Ấn Độ gặt hái được; tại Mông Cổ, ông nhấn mạnh Ấn Độ là nước láng giềng thứ ba của Mông Cổ và là người bạn tinh thần của Mông Cổ, còn tại Hàn Quốc, ông nhấn mạnh Hàn Quốc là người bạn lớn thứ hai của Ấn Độ trong cơ chế đối thoại “2+2” chỉ đứng sau Nhật Bản. Mặc dù tầm quan trọng của ba nước Đông Á này trên bàn cờ chiến lược của Ấn Độ có sự khác biệt, nhưng Đông Á đã trở thành một thực tế hiện hữu đối với bố cục trọng điểm trong chiến lược đối ngoại của Ấn Độ.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:25 26-08-2022
Một ván cờ lớn nhằm tranh giành ảnh hưởng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, bắt nguồn từ sự hội tụ của ba chiến lược: Con đường Tơ lụa trên biển của Trung Quốc, Hành động phía Đông của Ấn Độ và Tái cân bằng Châu Á của Mỹ.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:20 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:16 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:12 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:10 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:07 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:03 26-08-2022
Các lý thuyết về sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế và chù nghĩa hiện thực mang tính cơ cấu giải thích thỏa đảng thế nào về mối bất đồng Trung-Ấn giữa các quan hệ kinh tế đang phát triển và sự nghi ngờ mang tính chiến lược đang tiếp tục? Bài báo này nhìn vào phía Ấn Độ và lập luận rằng, chúng ta cần vượt ra ngoài các yếu tố kinh tế và chiến lược, và đưa ra một đường hướng bất ngờ hơn dựa trên sự bàn luận và tư duy của giới tinh hoa trong nước. Bài viết cho rằng một cuộc tranh luận có sắc thái và phức tạp hơn về Trung Quốc đang nổi lên ở Ấn Độ so với điều được thừa nhận bởi sự phụ thuộc lẫn nhau hay chủ nghĩa hiện thực, một cuộc tranh luận được dụng lên bởi cái mà tác giả bài này gọi là các trường phái tư tưởng theo đường hướng chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa toàn cầu.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:57 26-08-2022
Rõ ràng là kể từ khi được khởi xướng, TPP đã khiến Trung Quốc “nhiều đêm mất ngủ”, trong khi Ấn Độ chắc chắn sẽ gặp khó khăn khi TPP được hiện thực hóa.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:56 26-08-2022
Ấn Độ hiện đang tính toán lại phương pháp tiếp cận địa chiến lược của mình. Quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và Australia đang đạt được tầm quan trọng trong tương quan với quan hệ với Mỹ và EU, vốn được coi là các đối tác chiến lược ưu tiên. Châu Á, bắt đầu từ khu vực láng giềng gần nhất, có khả năng trở thành trọng tâm địa lý chính trong chính sách đối ngoại của ông Modi.
Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:53 26-08-2022
Video - Ảnh
Bạn quan tâm nhất