Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Những năm gần đây, Ấn Độ tăng cường hợp tác chiến lược với các quốc gia như Mỹ, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam, phương thức chủ yếu bao gồm tăng cường mối quan hệ đối tác chiến lược, hợp tác kinh tế và giao lưu quân sự. Nguyên nhân của sự tăng cường hợp tác chiến lược giữa Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương rất phức tạp, tức có suy nghĩ về mặt chiến lược kinh tế, nhưng đồng thời cũng có sự sắp xếp chiến lược về mặt địa chính trị. Nhìn từ phương diện ngắn hạn, mối hợp tác chiến lược Ấn Độ và các nước châu Á - Thái Bình Dương có thể mang ý nghĩa thay đổi sâu sắc cục diện chiến lược khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:26 26-08-2022

Ấn Độ, Nhật Bản và Úc vừa tổ chức cuộc đối thoại ba bên lần đầu tiên, thu hút sự chú ý của dư luận. Những khó khăn bên trong và bên ngoài sẽ tác động như thế nào đến quá trình hợp tác ba bên? Triển vọng hình thành liên minh ba bên Ấn Độ - Nhật Bản - Úc liệu có hình thành?

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:22 26-08-2022

Đối với người Pháp, thuật ngữ “Đông Dương” gợi nhắc đến vùng đất thuộc địa tại Châu Á hay được bảo hộ cho đến tận năm 1954. Nhưng đối với các nhà địa lý, từ này chỉ ý bao trùm cả một vùng bán đảo đi từ biên giới tây bắc Miến Điện đến biên giới phía bắc Việt Nam, bắc ngang qua cả Malaysia và Thái Lan. Và vùng đất rộng lớn này chính là đấu trường tranh giành ảnh hưởng thường trực của hai người khổng lồ Trung Quốc và Ấn Độ. Một cuộc đọ sức đã có từ xa xưa, từ thế kỷ thứ II, sau Công nguyên.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:18 26-08-2022

New Delhi phải từ bỏ chính sách "không liên kết chiến lược" ảo tưởng và phản ứng tích cực trước ý tưởng thiết lập "tứ giác Mỹ- Nhật- Ấn- Úc"- tạo điều kiện để hải quân của 4 nước này có thể theo đuổi một chiến lược hải quân liên kết nhằm duy trì an ninh và ổn định tại khu vực Ấn Độ Dương và Biển Đông.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:48 26-08-2022

Theo báo cáo về đầu tư thế giới của Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD), Ấn Độ lần đầu tiên đã lọt vào nhóm 10 địa điểm thu hút đầu tư lớn nhất thế giới trong năm 2014. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Ấn Độ trong năm 2014 đạt 34 tỷ USD, tăng 22% (so với 28 tỷ USD của năm 2013), chiếm 83,5% tổng FDI 41,2 tỷ USD vào khu vực Nam Á, bao gồm cả Hiệp hội các nước Nam Á vì Hợp tác khu vực (SAARC).

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:44 26-08-2022

Trong nhiều bài phát biểu gần đây, Thủ tướng Narendra Modi nhấn mạnh rằng, Ấn Độ - quốc gia có nền kinh tế lớn thứ ba châu Á – có tham vọng trở thành trung tâm sản xuất của thế giới trong vòng một thập kỷ tới. Tương lai chính trị của ông Modi phụ thuộc vào thành công hay thất bại trước ba mục tiêu lớn nhất kể từ khi nhậm chức: tạo việc làm, phát triển hạ tầng cơ sở và tăng trưởng. Thời gian qua, Thủ tướng Ấn Độ đã tận dụng kênh ngoại giao để cải thiện hình ảnh quốc gia, thuyết phục các nhà đầu tư ngoại quốc và cả cộng đồng người Ấn ở hải ngoại bỏ vốn vào quê hương. Ông cũng đặc biệt quan tâm đến sức mạnh của truyền thông xã hội và đặt mục tiêu phát triển kinh tế công nghệ cao, đề xuất sáng kiến “số hóa Ấn Độ” và nỗ lực mở rộng ứng dụng Internet ở nông thôn.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:42 26-08-2022

Quan hệ song phương Singapore-Ấn Độ cũng giống như quan hệ giữa Singapore và Trung Quốc, có lịch sử lâu dài, bao hàm các yếu tố đan xen về mặt lịch sử, ngôn ngữ và văn hóa.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:37 26-08-2022

“Hợp tác quốc phòng với Việt Nam nằm trong số những quan hệ hợp tác quan trọng nhất của chúng ta. Ấn Độ vẫn cam kết với việc hiện đại hóa các lực lượng an ninh và quốc phòng của Việt Nam” – Thủ tướng Narendra Modi (tháng 10/2014)

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:35 26-08-2022

“Hợp tác quốc phòng với Việt Nam nằm trong số những quan hệ hợp tác quan trọng nhất của chúng ta. Ấn Độ vẫn cam kết với việc hiện đại hóa các lực lượng an ninh và quốc phòng của Việt Nam” – Thủ tướng Narendra Modi (tháng 10/2014)

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:30 26-08-2022

Từ ngày 14 đến 19 tháng 5 năm 2015, Thủ tướng Ấn Độ Modi đã tiến hành chuyến thăm cấp nhà nước tới ba nước Trung Quốc, Mông Cổ và Hàn Quốc. Chuyến thăm ba nước Đông Á này của Thủ tướng Modi đều được chú trọng như nhau: Tại Trung Quốc, Thủ tướng nhấn mạnh thế kỷ XXI trở thành thế kỷ của Châu Á quyết định bởi những thành tựu và hợp tác tốt đẹp mà hai nước Trung Quốc và Ấn Độ gặt hái được; tại Mông Cổ, ông nhấn mạnh Ấn Độ là nước láng giềng thứ ba của Mông Cổ và là người bạn tinh thần của Mông Cổ, còn tại Hàn Quốc, ông nhấn mạnh Hàn Quốc là người bạn lớn thứ hai của Ấn Độ trong cơ chế đối thoại “2+2” chỉ đứng sau Nhật Bản. Mặc dù tầm quan trọng của ba nước Đông Á này trên bàn cờ chiến lược của Ấn Độ có sự khác biệt, nhưng Đông Á đã trở thành một thực tế hiện hữu đối với bố cục trọng điểm trong chiến lược đối ngoại của Ấn Độ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:28 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10