Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Ấn Độ hiện đang tính toán lại phương pháp tiếp cận địa chiến lược của mình. Quan hệ với Nhật Bản, Trung Quốc, Nga và Australia đang đạt được tầm quan trọng trong tương quan với quan hệ với Mỹ và EU, vốn được coi là các đối tác chiến lược ưu tiên. Châu Á, bắt đầu từ khu vực láng giềng gần nhất, có khả năng trở thành trọng tâm địa lý chính trong chính sách đối ngoại của ông Modi.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:49 26-08-2022

2015 là năm bước ngoặt trong sự phát triển của mối quan hệ chiến lược và kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ khi hai nước tổ chức kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và mong chờ kết quả trong chuyến thăm lần đầu tiên của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Mỹ. Ngày nay, Việt Nam coi Mỹ là một yếu tố đảm bảo sự ổn định ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, trong khi Mỹ xem Việt Nam là một đối tác chiến lược trong khu vực.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:46 26-08-2022

Chuyến thăm chính thức mới đây của Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đến 5 nước Trung Á (gồm Uzbekistan, Kazakhstan, Turkmenistan, Kyrgyzstan, Tajikistan) và Nga, đã đẩy mạnh chiến lược ngoại giao đa hướng của New Delhi, tăng cường sự hiện diện của Ấn Độ tại khu vực có tầm quan trọng về địa chính trị, vốn được coi là trung tâm quyết định vận mệnh của thế giới. Đây là nhận định tương đối thống nhất của các chuyên gia bình luận đối ngoại trên thế giới.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:44 26-08-2022

Mạng tin của Hội đồng Ấn Độ về Quan hệ Toàn cầu (ICGR) vừa đăng bài viết của tác giả Amrita Jash, nghiên cứu sinh tại Đại học Jawaharlal Nehru (JNU) ở New Delhi về lập trường và lợi ích chiến lược của Ấn Độ ở Biển Đông trong bối cảnh Trung Quốc đang gia tăng các hành động quyết đoán tại khu vực.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:38 26-08-2022

Phát biểu tham luận tại Hội thảo Quốc tế về Biển Đông do Đại sứ quán Philppines tại Ấn Độ phối hợp với Đại học Jawahalar Nehru (JNU) tổ chức ngày 7/8/2015 vừa qua tại thủ đô New Delhi, Giáo sư G.V.C Naidu, giảng viên trường nghiên cứu quan hệ quốc tế thuộc JNU khẳng định Ấn Độ có lợi ích kinh tế và chiến lược ở khu vực Biển Đông.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:35 26-08-2022

Đối với Ấn Độ, hiện đại hóa không có nghĩa là Tây phương hóa. Sau khi giành độc lập năm 1947, qua một thời kỳ khá dài bị đế quốc Anh thống trị, Ấn Độ tất nhiên muốn mở rộng cửa, đón nhận đủ mọi ảnh hưởng tốt lành từ các phương khác đến, trong đó có phương Tây, nhưng phương Tây không phải là duy nhất. Chứng cớ là, cũng vào năm 1947, năm độc lập đầu tiên của Ấn Độ, ở Dehli đã tổ chức hội nghị về các mối liên hệ Á châu (Asian relations Conference).

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:32 26-08-2022

Đối với Ấn Độ, hiện đại hóa không có nghĩa là Tây phương hóa. Sau khi giành độc lập năm 1947, qua một thời kỳ khá dài bị đế quốc Anh thống trị, Ấn Độ tất nhiên muốn mở rộng cửa, đón nhận đủ mọi ảnh hưởng tốt lành từ các phương khác đến, trong đó có phương Tây, nhưng phương Tây không phải là duy nhất. Chứng cớ là, cũng vào năm 1947, năm độc lập đầu tiên của Ấn Độ, ở Dehli đã tổ chức hội nghị về các mối liên hệ Á châu (Asian relations Conference).

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:29 26-08-2022

Điều quan trọng là Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Modi đã nổi bật lên trong nhận thức chiến lược toàn cầu.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:25 26-08-2022

Trong khi phần lớn các nền kinh tế trong khối các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) như Trung Quốc, Brazil và Nga gặp khó khăn thì Ấn Độ lại nổi lên như “ngọn hải đăng” tăng trưởng và ổn định.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:23 26-08-2022

Kinh tế biển, hay còn gọi là kinh tế xanh, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy môi trường bền vững, xã hội và bảo vệ hệ sinh thái biển. Đây sẽ là những cơ sở để Ấn Độ thúc đẩy chính sách đối ngoại của mình.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:19 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10