Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Trung tâm Nghiên cứu Ấn Độ

Ở châu Á, từ đầu thế kỷ XXI, kinh tế Ấn Độ có được sự tăng trưởng chưa từng có, thành tựu này bắt nguồn chủ yếu từ việc thực hiện cải cách kinh tế từ năm 1991 và ảnh hưởng tích cực của nó mang lại. Xét từ bình diện rộng hơn, Ấn Độ đã tiếp thu đồng thời các mô hình tự do hóa, tư hữu hóa và toàn cầu hóa.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:56 26-08-2022

Ở châu Á, từ đầu thế kỷ XXI, kinh tế Ấn Độ có được sự tăng trưởng chưa từng có, thành tựu này bắt nguồn chủ yếu từ việc thực hiện cải cách kinh tế từ năm 1991 và ảnh hưởng tích cực của nó mang lại. Xét từ bình diện rộng hơn, Ấn Độ đã tiếp thu đồng thời các mô hình tự do hóa, tư hữu hóa và toàn cầu hóa.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:55 26-08-2022

Ở châu Á, từ đầu thế kỷ XXI, kinh tế Ấn Độ có được sự tăng trưởng chưa từng có, thành tựu này bắt nguồn chủ yếu từ việc thực hiện cải cách kinh tế từ năm 1991 và ảnh hưởng tích cực của nó mang lại. Xét từ bình diện rộng hơn, Ấn Độ đã tiếp thu đồng thời các mô hình tự do hóa, tư hữu hóa và toàn cầu hóa.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:52 26-08-2022

Khi đảm nhiệm vị trí Thủ tướng Ấn Độ 2 năm rưỡi trước đây, Thủ tướng Narendra Modi đã tuyên bố, chính phủ của ông sẽ làm nhiều hơn là “Hướng về phía Đông”. Đó sẽ là “Hành động Phía Đông”. Những người hoài nghi ở Delhi đã coi đó là một khẩu hiệu đơn thuần. Nhưng Thủ tướng Modi, người đã đi công du rất nhiều trong khu vực khi còn trong vai trò là Thủ hiến bang Gujarat, đã cam kết mang lại năng lượng mới và viễn cảnh tươi mới cho chiến lược phía Đông của Ấn Độ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:48 26-08-2022

Ấn Độ vốn có chính sách đối ngoại truyền thống là “không liên kết”. Nhưng kể từ khi thủ tướng Narendra Modi lên cầm quyền 2004, New Delhi đã áp dụng chính sách liên kết với nhiều nước, nhưng không phải với các láng giềng mà với các quốc gia trong vùng và xa hơn nữa.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:47 26-08-2022

Con lắc kinh tế toàn cầu đang chuyển động từ Tây sang Đông, nơi có nền kinh tế với tỷ lệ tăng trưởng ở mức độ cao hơn và ổn định hơn so với các cường quốc phương Tây. Với sự xuất hiện của RCEP (Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực), Ấn Độ đã nhìn thấy được một cơ hội lớn cho sự can dự vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:45 26-08-2022

Một sự ổn định khó khăn sau phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế về vấn đề Biển Đông, câu hỏi đang được đặt ra là, New Delhi có quyền lợi gì trong kết quả đó.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:42 26-08-2022

Dù Ấn Độ không phải là một bên tranh chấp ở Biển Đông nhưng có bốn khía cạnh từ những diễn biến gần đây ở Biển Đông sẽ tác động đến lợi ích của Ấn Độ.

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:39 26-08-2022

Trước khi khẳng định nước nào sẽ là siêu cường toàn cầu thời gian tới, chúng ta cần nhìn lại các yếu tố để tạo nên một siêu cường là gì. Quan điểm chung đều cho rằng siêu cường là một quốc gia có thể tạo ảnh hưởng vượt ra khỏi biên giới quốc gia đó tới khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Điều này đạt được thông qua sức mạnh về kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao và khoa học kỹ thuật. Nếu xét về khía cạnh này thì cả Ấn Độ và Trung Quốc đều đã là siêu cường. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu cả hai có thực sự thể hiện được tất cả những điều nói trên ở phương diện toàn cầu, nếu không thì nước nào nổi trội hơn?

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:37 26-08-2022

Trước khi khẳng định nước nào sẽ là siêu cường toàn cầu thời gian tới, chúng ta cần nhìn lại các yếu tố để tạo nên một siêu cường là gì. Quan điểm chung đều cho rằng siêu cường là một quốc gia có thể tạo ảnh hưởng vượt ra khỏi biên giới quốc gia đó tới khu vực và trên phạm vi toàn cầu. Điều này đạt được thông qua sức mạnh về kinh tế, quân sự, văn hóa, ngoại giao và khoa học kỹ thuật. Nếu xét về khía cạnh này thì cả Ấn Độ và Trung Quốc đều đã là siêu cường. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu cả hai có thực sự thể hiện được tất cả những điều nói trên ở phương diện toàn cầu, nếu không thì nước nào nổi trội hơn?

Tư liệu Nghiên cứu Ấn Độ 05:35 26-08-2022

CISSOCIAL MEDIA

Video - Ảnh

Bạn quan tâm nhất

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10